Tổng quan về các hoá chất độc hại trong thực phẩm thịt lợn, các sản phẩm chế biến từ thịt lợn và nguy cơ sức khỏe cộng đồng (Chemical hazards in pork and health risk: a review)

Trần Thị Tuyết Hạnh, Nguyễn Minh Đức, Phạm Đức Phúc, Chử Văn Tuất, Nguyễn Việt Hùng

Tóm tắt


Thịt lợn là loại thực phẩm được tiêu thụ rất phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, chiếm 36% trong tổng tất cả các loại thịt tiêu thụ năm 2007 và chiếm 75% ở Việt Nam năm 2013. Hóa chất độc hại trong thịt lợn và các sản phẩm thịt lợn hiện đang là vấn đề Y tế công cộng được nhiều tổ chức và người tiêu dùng quan tâm. Một số nghiên cứu ở các quốc gia khác nhau cho thấy hàm lượng hóa chất được tìm thấy trong thực phẩm thịt lợn và các sản phẩm chế biến từ thịt lợn là khá cao, có nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng. Tuy nhiên, vấn đề này chưa được quan tâm đúng mức ở nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Hiện có ít nghiên cứu ở Việt Nam tìm hiểu về những ảnh hưởng của hoá chất độc hại trong thịt lợn tới sức khỏe cộng đồng. Bài báo này tổng quan các thông tin khoa học từ các nghiên cứu được công bố trên cơ sở dữ liệu ScienceDirect, một số trang web chính thống và tạp chí chuyên ngành tại Việt Nam. Thực trạng các hóa chất độc hại thường gặp trong thực phẩm thịt lợn gồm có các kim loại nặng, dư lượng thuốc thú y, dioxin, các chất phụ gia và các chất độc hại phát sinh trong quá trình chế biến thịt lợn và nguy cơ sức khỏe đối với người tiêu dùng, được tổng hợp phân tích, từ đó đưa ra một số khuyến nghị về vấn đề này tại Việt Nam.

English abstract:

Pork is consumed daily at large quantities in many countries in the world and global pork consumption accounted for 36% of all meat consumed in 2007 and 75% for Vietnam in 2013 (GSO, 2013). Currently, the issue of toxic chemicals in pork and pork products is of concern by organizations and consumers. A number of studies have documented elevated levels of chemicals found in pork and pork products, which have potential to have negative impacts on consumers’ health. However, in developing countries, including Vietnam, chemicals in pork and health risks have been receiving inadequate attention. There have been currently very few publications on international peer review literature and little research on the impacts of chemicals in pork on consumers’ health in the country. This review summarizes data available on ScienceDirect database and Vietnamese scientific journals, to synthesize information about chemical hazards in pork, pork products and related health risks. The chemical hazards mentioned in this review are mostly common toxic chemicals such as heavy metals, residues of veterinary drug, dioxin, additives and toxic substances generated during meat processing. In addition, the review also provides recommendations for future research.


Từ khóa


hoá chất độc hại; thực phẩm thịt lợn; nguy cơ sức khỏe; chemicals; pork; health risks

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Tiếng Việt

Bộ Y tế (2011). QCVN 8-2: 2011/BYT, QCKTQG đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm, Bộ Y tế ban hành tháng 8 năm 2011.

Bộ Y tế (2013). Thông tư số 24/2013/TT BYT, Thông tư ban hành “quy định mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc thú y trong thực phẩm”, Bộ Y tế ban hành ngày 14 tháng 8 năm 2013.

Lã Văn Kính (2009). “Điều tra tình hình ô nhiễm vi sinh vật, kim loại nặng, độc chất, kích thích tố trong thức ăn chăn nuôi và trong thịt gia súc, gia cầm tại tỉnh Bình Dương và biện pháp khắc phục”, Viện khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền nam, Sở khoa học và công nghệ tỉnh Bình Dương.

Dương Thanh Liêm (2010). “Kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nuôi, sự tồn dư và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh”, Bộ môn Dinh dưỡng, khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại học Nông Lâm.

Hoài Ngọc (2014). “Làm rõ cách đưa kháng sinh, chất cấm vào thịt”. Văn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, truy cập ngày 30 tháng 1 2015 tại: http://www.omard.gov.vn/site//vi-VN/50/15722/9599/Lam-ro-cach-dua-khang-sinh-chat-cam-vao-thit.aspx

Đặng Xuân Sinh, Phạm Đức Phúc, Lưu Quốc Toản, Nguyễn Mai Hương, Trịnh Thu Hằng, Nguyễn Hùng Long, & Nguyễn Việt Hùng (2014). “Đánh giá tỷ lệ tồn dư nhóm Tetracyline và Fluoroquinolones trên thịt lợn tại Hưng Yên”, Y học dự phòng, 2014, 127-130.

Vi Thị Thanh Thủy (2011), Nghiên cứu thực trạng, yếu tố liên quan đến tồn dư kháng sinh, hormone trong một số sản phẩm từ lợn thịt tại thành phố Thái Nguyên và hiệu quả can thiệp, Luận án tiến sĩ Đại học Y dược Thái Nguyên.

Anh Tùng (2011). “Thịt heo và nhu cầu tiêu dùng”, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ, 8.

Tiếng Anh

Aaslyng, Margit D., Duedahl-Olesen, Lene, Jensen, Kirsten, & Meinert, Lene (2013). Content of heterocyclic amines and polycyclic aromatic hydrocarbons in pork, beef and chicken barbecued at home by Danish consumers, Meat Science, 93(1), 85-91. URL: http://dx.doi.org/10.1016/j.meatsci.2012.08.004

Agency for Toxic Substances and Disease Registry (2007). Toxicological profile for lead.

Agency for Toxic Substances and Disease Registry (2012). Toxicological profile for Cadmium.

Alturiqi A. S., & Albedair L. A. (2012). “Evaluation of some heavy metals in certain fish, meat and meat products in Saudi Arabian markets”. The Egyptian Journal of Aquatic Research, 38 (1), 45-49.

Andrée, Sabine, Jira, W., Schwind, K. H., Wagner, H., & Schwägele, F. (2010). Chemical safety of meat and meat products. Meat Science, 86(1), 38-48. URL: http://dx.doi.org/10.1016/j.meatsci.2010.04.020

Brambilla G., Cenci T., Franconi F., Galarini R., Macri A., & Rondini F. (2000). “Clinical and pharmacological profile in a clenbuterol epidemic poisoning of contaminated beef meat in Italy”, Toxicology Letters, 114, 47-53.

Donoghue P., Duffy G., Mullane M., Smyton K., & Talbot R. (2008). “Consumer focused review of the pork supply chain 2008”, SafeFood.

EC (2008). Comission regulation 629/2008/EC of 2 July 2008 setting maximum levels for certain contaminants in foodstuffs, Official Journal of European Union.

EFSA (2009). Scientfic opinion of the Panel on Contaminants in the Food Chain in a request from the European Commission on cadmium in food. The EFSA Journal, 980, 1-139.

European Food Safety Authority (2008). Polycyclic aromatic hydrocacbons in food - scientific opinion of the panel on contaminants in food chain. The EFSA Journal, 724(1-114).

Fahrion, A.S., Jamir, L., Richa, K., Begum, S., Rutsa, V., Ao, S., . . . Grace, D. (2014). “Food-Safety Hazards in the Pork Chain in Nagaland, North East India: Implications for Human Health”, International Journal of Environmental Research and Public Health, 11(4), 403-417.

Felton J. S., Malfatti M. A., Knize M. G., Salmon C. P., Hopmans E. C., & Wu R. W. (1997). “Health risks of heterocyclic amines Mutation Research”, 376(37-41).

Gutiérrez A.J., Rubio C., Caballero J.M., & Hardisson A. (2014). Niitrites, Reference Module in Biomedical Sciences, Encyclopedia of Toxicology (Third Edition), 532–535.

Institute of Medicine (2014). Veterans and Agent Orange: Update 2012. Washington, DC.

Jagerstad M., & Skog K. (2005). “Genotoxicity of heat-processed foods. Mutation Research”, 574, 156-172.

Kennedy, J., Delaney, L., McGloin, A. , & Wall, P.G. (2009). “Public Perceptions of the Dioxin Crisis in Irish Pork”, UCD Geary Institute Discussion Paper Series University College Dublin.

Lorenzo J. M., Purrinos L., Fontan M. C., & Franco D. (2010). “Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in two Spanish traditional smoked sausage varieties: "Androlla" and "Botillo"”. Meat Science, 83(3), 660-664.

Nisha A. R. (2008). “Antibiotic Residues - A Global Health Hazard”, Veterinary World, 1(12), 375-377.

Noppon B., & Noimay P. (2012). “Monitoring of Beta Argonist residues in swine tissues from northeastern Thailand”, International Journal of Arts & Sciences, 5(4), 151–155.

OECD-FAO (2013). OECD – FAO Agricultural Outlook 2013-2022.

Rocha L., Bridi A., Foury A., Mormède P., Weschenfelder A., Devillers N., . . . Faucitano L. (2013). “Effects of ractopamine administration and castration method on the response to pre-slaughter stress and carcass and meat quality in pigs of two Pietrain genotypes”. Journal of animal science, 91(8), 3965-3977. doi: 10.2527/jas.2012-6058

Sabine A., Wolfang J., Schwägele F., Schwind K.-H., & Wagner H. (2011). Chemical safety in meat industry. Paper presented at the International 56th Meat Industry Conference Tara mountain.

Schecter, Arnold, Quynh, HT, Pavuk, M , Papke, O, Malish, R, & Constable, JD (2003). “Food as a source of dioxin exposure in the residents of Bien Hoa City, Vietnam”, Journal of of Occupational and Environmental Medicine, 45(8), 781–788.

Sethakul, J., Sitthigripong, R., Tuntivisoottikul, K., & Muangmusit, K. (2002). Effect of salbutamol on pork quality. URL: http://www.phlnet.org/download/fullPaper/pdf/ac066.pdf.

Sola S., Barrio T., & Martin A. (1998). “Cadmium and lead in pork and duck liver pastes produced in Spain”, Food Additives and Contaminants, 15 (5), 580-584.

U.S. Centers for Disease Control and Prevention. (2013). Antibiotic Resistance Threats in the United States 2013, U.S. Department of Health and Human Services.

Van Hemeirijck M., Rohrmann S., Sternbrecher A., Kaaks R., Teucher B., & Linseisen J. (2012). “Heterocyclic aromatic amine [HCA] intake and prostate cancer risk: effect modification by genetic variants”. Nutrient and cancer., 64(5), 703-713.

World Health Organization (1998). Assessment of the Health Risks of Dioxin: Re-evaluation of the Tolerable Daily Intake (TDI), Executive Summary, Final Draft. European Centre for Environment and Health, International Programme on Chemical Safety.

Xia, Zhonghuan, Duan, Xiaoli, Qiu, Weixun, Liu, Di, Wang, Bin, Tao, Shu, . . . Hu, Xinxin. (2010). “Health risk assessment on dietary exposure to polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in Taiyuan, China”, Science of The Total Environment, 408(22), 5331-5337.