Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại hai huyện Tiền Hải (Thái Bình) và Thanh Bình (Đồng Tháp) năm 2018

Nguyễn Tiến Thắng, Trần Vũ, Hoàng Thế Kỷ, Lê Thị Thanh Hương, Lê Vũ Anh

Tóm tắt


“Chất lượng cuộc sống ở người cao tuổi tại hai huyện Tiền Hải, Thái Bình và Thanh Bình, Đồng Tháp” là một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2018 nhằm đánh giá thực trạng chất lượng cuộc sống của người cao tuổi (NCT) và xác định một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống (CLCS) của NCT tại 2 huyện Tiền Hải, Thái Bình và Thanh Bình, Đồng Tháp với cỡ mẫu 160 NCT. Bộ công cụ đo lường CLCS NCT sử dụng trong nghiên cứu là WHOQOL 100. Kết quả nghiên cứu cho thấy CLCS của NCT tại 2 địa bàn nghiên cứu đều đạt mức khá. CLCS của NCT ở huyện Tiền Hải tốt hơn của huyện Thanh Bình (p=0,03). Nghiên cứu tìm ra mối liên quan giữa điểm CLCS theo nhóm tuổi, trình độ học vấn (TĐHV), nghề nghiệp trước đây, nghề nghiệp hiện tại, tình trạng bị ốm trong tháng qua, bị mắc bệnh mạn tính.

Từ khóa


điều tra ban đầu; chất lượng cuộc sống; người cao tuổi; can thiệp y tế công cộng

Toàn văn:

PDF

##submission.citations##


Tiếng Việt

Dự án VIE022. Điều tra về Người cao tuổi Việt Nam 2011: các kết quả chủ yếu. 2012.

Dương Huy Lương, Phạm Ngọc Châu. Thực trạng chất lượng cuộc sống của người cao tuổi ở huyện nông thôn miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Y học thực hành. 2010;4(712):9-12.

Hà Diệu Linh. Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi phường Yên Phụ, Quận Tây Hồ, Hà Nội năm 2013. 2013.

Kiều Thị Xoan. Đánh giá thực trạng chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại xã Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội năm 2012. 2012.

Nguyễn Thanh Hương. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ, Áp dụng có sửa đổi công cụ đo lường chất lượng cuộc sống người cao tuổi và áp dụng thử nghiệm trên một số nhóm đối tượng người cao tuổi Việt Nam. Hà Nội: 2009.

Phạm Thắng, Đỗ Khánh Hỷ. Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam. 2009.

Thủ tướng Chính Phủ. Quyết định Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020. Số: 1781/QĐ-TTg. 2012. In: Phủ C, editor. 2012.

UNFPA. Già hóa dân số và người cao tuổi Việt nam, thực trạng dự báo và một số khuyến nghị chính sách. 2011.

Vương Thị Trang. Thực trạng chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên năm 2013. 2013.

Tiếng Anh

Campos AC, Ferreira e Ferreira E, Vargas AM, Albala C. Aging, Gender and Quality of Life (AGEQOL) study: factors associated with good quality of life in older Brazilian community-dwelling adults. Health and quality of life outcomes. 2014;12:166.

Ha NT, Duy HT, Le NH, Khanal V, Moorin R. Quality of life among people living with hypertension in a rural Vietnam community. BMC public health. 2014;14:833.

Hoi Le V, Thang P, Lindholm L. Elderly care in daily living in rural Vietnam: need and its socioeconomic determinants. BMC geriatrics. 2011;11:81.

Kumar SG, Majumdar A, G P. Quality of Life (QOL) and Its Associated Factors Using WHOQOL-BREF Among Elderly in Urban Puducherry, India. Journal of clinical and diagnostic research : JCDR. 2014;8(1):54-7.

Lasheras C, Patterson AM, Casado C, Fernandez S. Effects of education on the quality of life, diet, and cardiovascular risk factors in an elderly Spanish community population. Experimental aging research. 2001;27(3):257-70.

Hoang Van Minh. Patterns of subjective quality of life among older adults in rural Vietnam and Indonesia. Japan Geriapgics Society. 2011:1-8.

Naile Bilgil. Quality of life of older adults in Turkey. Archives of Georontology and Geriatrics. 2013;59(2):415-21.

WHO. Facts about ageing. 2014.