Điều kiện sống và thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ở hai bản người dân tộc mông tại huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, năm 2011 (Living condition and the status of reproductive health in two ethnic Mong villages in Dong Hy and Vo Nhai district, Thai Nguyen province in 2011)

Lê Minh Chính, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Hồng, Tạ Quốc Bản

Tóm tắt


Chọn toàn bộ phụ nữ có thai (PNCT) và phụ nữ tuổi sinh đẻ 15-49, nghiên cứu mô tả cắt ngang, vào tháng 6/ 2011, nhằm: mô tả những bất cập trong đời sống kinh tế, xã hội và thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ở 2 bản dân tộc Mông, ở huyện Đồng Hỷ và Võ Nhai  tỉnh Thái Nguyên, nơi khó khăn nhất về kinh tế và công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) và làm mẹ an toàn (LMAT). Kết quả: 100% là hộ nghèo và cận nghèo. Thói quen không dùng hố xí chiếm 46,4%. Tỷ lệ mù chữ của phụ nữ 15-49 là 27,1%, TH 47,1% và THCS 24,7%. Tỷ lệ khám thai đủ số lần là 20,4%, PNCT uống sắt nhiều hơn 150 viên chỉ có 17,1% và tiêm phòng UV đủ mũi 48,1%. Tỷ lệ dưới 25,0% hiểu biết đúng về CSSKSS và LMAT. Sử dụng dịch vụ CSSKSS và kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) chiếm 20 - 30%.

English abstract

Living conditions and the status of reproductive health in two ethnic Mong villages in Dong Hy and Vo Nhai district, Thai Nguyen province - 2011. Select all pregnancy women (PW)  and women of childbearing age 15-49, cross-sectional descriptive study, in May/2011, to describe the gaps in economic life, society and the status of reproductive health in two villages of ethnic  Mongolia, in Dong Hy & Vo Nhai districts, Thai Nguyen Pro, where the most difficult on economic, safe motherhood and reproductive health work. Results: 100% households are poor and near poor. People do not have the habit of using toilet the rate of 46.4%. Illiteracy rate of women 15-49 is 27.1%, 47.1% Primary and secondary 24.7%. Prenatal care enough times the rate of 20.4%, PW take iron only 17.1% fully, vaccinated against tetanus 48.1% full nose. Knowledge of RHC and Safe Motherhood rate of 25.0% from the correct understanding. Use of family planning & RHC services accounted for 20- 30%.


Từ khóa


điều kiện sống; sức khỏe sinh sản; người Mông; Lân Vai; Khe Cạn; Thái Nguyên; living condition; status of reproductive health; ethnic; Thai Nguyen province; 2011

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Lê Minh Chính, Đàm Khải Hoàn (2008), Tình hình thiếu máu và kiến thức vệ sinh dinh dưỡng phòng chống thiếu máu ở phụ nữ Sán Dìu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Y học thực hành, (4) tr.79-81.

Đàm Khải Hoàn, Cs., Thực trạng tình hình chăm sóc sức khoẻ cho người dân tộc thái và Mường ở các xã vùng cao của miền núi Tây Bắc Việt nam, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1999 – 2001, tập XI, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 299.

Nguyễn Hải Nguyên (2007), Vấn đề chăm sóc thai phụ trước và sau khi sinh ở dân tộc Cơ Ho tỉnh Bình Thuận, Viện Dân tộc học, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 636-640.

Trường Đại học Y Hà nội - Bộ môn Vệ sinh môi trường dịch tễ (1997), Vệ sinh môi trường dịch tễ, tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Hạc Văn Vinh, Đào Văn Dũng (2010), “Thực trạng kiến thức thái độ và thực hành của phụ nữ tuổi 15-49 có con dưới 5 tuổi về chăm sóc sức khỏe sinh sản tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, (9/732), tr.118-222.