Sử dụng biến tổ hợp các thang đo yếu tố nguy cơ, yếu tố bảo vệ kết hợp với kỹ thuật phân tích dọc về vấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân ở Gia Lâm, Hà Nội (Premarital sex among youth in Gia Lam – Ha Noi: Analysis of risk and protective factors using time-to-event approach)

Lê Cự Linh, Robert Wm Blum

Tóm tắt


Quan hệ tình dục trước hôn nhân và quan hệ tình dục không an toàn là chủ đề ngày càng được quan tâm ở Việt Nam. Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu những yếu tố liên quan đến hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân ở thanh thiếu niên dựa trên phân tích dọc bộ số liệu có sử dụng mô hình yếu tố nguy cơ và yếu tố bảo vệ. Nghiên cứu cắt ngang, dựa trên phỏng vấn 2394 thanh thiếu niên tại Gia Lâm Hà Nội từ 15- 24 tuổi vào cuối năm 2003. Phân tích hồi quy Cox cho thấy thanh thiếu niên đã từng bị lạm dụng có xu hướng có xác suất quan hệ tình dục trước hôn nhân cao hơn 35 lần thanh thiếu niên không bị lạm dụng. Thanh thiếu niên có sự gắn kết với mẹ có xác suất quan hệ tình dục trước hôn nhân thấp hơn. Gắn kết với giáo viên ở trường học ở mức trung bình cũng là yếu tố liên quan tới xác suất quan hệ tình dục trước hôn nhân thấp hơn (OR=0,27). Mặt khác, tác động tiêu cực từ bạn bè có xu hướng làm tăng tỷ lệ quan hệ tình dục 2,6 lần. Mô hình phân tích riêng cho 2 giới cho thấy sự gắn kết với mẹ là yếu tố bảo vệ với nữ thanh thiếu niên, tác động từ bạn bè là yếu tố nguy cơ với nam thanh thiếu niên và bị lạm dụng tình dục là yếu tố nguy cơ ở caer 2 giới. Nghiên cứu này khẳng định lại xu hướng chung trên Thế giới, theo đó, sự gắn kết giữa cha mẹ có xu hướng làm trì hoãn, trong khi đó tác động tiêu cực từ bạn bè làm tăng nguy cơ có quan hệ tình dục ở thanh thiếu niên chưa lập gia đình. Thử nghiệm các thang đo các yếu tố nguy cơ và yếu tố bảo vệ trong nghiên cứu này cũng là kinh nghiệm cho các nghiên cứu dài hơi hơn trong lĩnh vực sức khỏe vị thành niên.

English abstract

Premarital sex and unprotected sexual intercourse are issues of growing concern in Viet Nam. The present study aims to explore factors associated with the onset and delay of premarital sex among youth in Viet Nam. A cross-sectional survey was undertaken in Gia Lam - a suburb of Ha Noi, Viet Nam among a sample of 2,394 never married youth aged between 15 and 24 years in late 2003. Risk and protective factor theoretical model was introduced and piloted in this study, using exposure to the likelihood of premarital sex as outcome variable. Cox proportional hazard regression analysis showed that youth who had experienced sexual abuse were 35 times more likely to report having had premarital sex. Mother connectedness was associated with a decreased likelihood of having sex before marriage. A medium level of school connectedness was also a factor associated with the delay of premarital sex (OR=0.27). Peer social deviance, on the other hand, increased the likelihood by at least 2.6 times. Separate models for each sex confirmed the protective effect of mother connectedness among females; the negative effect of peer social deviance among males; and the predominant risk of past sexual abuse in both sexes for premarital sex. These results reaffirm a growing body of literature from around the world that has shown connectedness to a parent to be associated with delay of premarital sex while peer social deviance and exposure of previous sexual abuse have been both associated with early sexual debut. Lessons learnt from the methodological pilot in this study provide insights for future longitudinal studies at broader scopes.


Từ khóa


vị thành niên; quan hệ tình dục trước hôn nhân; phân tích dọc; yếu tố nguy cơ/ yếu tố bảo vệ; adolescents; premarital sex; time to event analysis; risk and protective factors

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Blum J, Ireland M, Blum RW (2003). Gender Differences in Juvenile Violence: A Report from Add Health, Journal of Adolescent Health, 32(3):234-240.

Blum RW, Halcón L, Beuhring T (2003). Adolescent Health in the Caribbean: Risk and Protective Factors, American Journal of Public Health, 93(3):456-460.

Blum, R.W (1998). Healthy Youth Development as a Model for Youth Health Promotion: A Review. J Adolesc Health 22(5):368-375.

Blum, R.W., McNeely, C., Nonnemaker, J (2002). Vulnerability, Risk and Protection. J Adolesc Health 31(1S):28-39.

Choe MK, Lin L. Effect of Marriage on Premarital sex and marriage in Taiwan, East-West Center working paper, 108-116.

Harris L, Blum RW, Resnick M. Teen (1991). Females in Minnesota: A Portrait of Quiet Disturbance, Women and Therapy, 11(3/4):119-135.

Hindin MJ, Adair LS (2002). Who's At Risk? Factors Associated Wife Abuse in the Philippines, Social Science and Medicine, 55(8): 1387-1401.

Jejeebhoy SJ, Shah I, Thapa S (eds) (2006). Sex without Consent: Young People in Developing Countries. London:

Zed Books.

Koenig MA, Stephenson R, Ahmed S (2006). Individual and Contextual Determinants of Domestic Violence in North India, American Journal of Public Health, 96 (1): 132138.

Lam TH et al (2001). Prevalence and correlates of smoking and sexual activity among Hong Kong adolescents, Journal of Adolescent Health, 2001, 29: 352-358.

Le LC, Blum RW, Magnani, R (2006). A pilot of audiocomputer assisted self-interview for youth reproductive health research in Vietnam, Journal of Adolescent Health,

, (6): 740-747.

Lloyd C, et al, ed. Schooling (2005). In: Growing Up Global. National Research Council, Washington DC, National Academies Press: 65-167.

McNeely CA, Shew ML, Beuhring T (2002). Mothers' Influence on Adolescents' Sexual Debut, Journal of Adolescent Health, 31(3):256-265.

Meekers D, Calves AE (1999). Gender Differentials in adolescent sexual activity and reproductive health in the Cameroon, African Journal of Reproductive Health, 3(2): 51-67.

Mensch B.S., Bruce J., Greene M.E. The uncharted passage: Girls' adolescence in the developing world. The Population Council, New York, NY.

Miller BC (1998). Families Matter: A Research Synthesis of Family Influences on Adolescent Pregnancy. Washington, DC: National Campaign to Prevent Teen Pregnancy.

Ministry of Health (MOH), UNICEF (2005). General Statistical Office (GSO). Survey Assessment of Vietnamese Youth. Ministry of Health, Hanoi.

Ohene SA, Ireland M, Blum RW (2004). SexuallyInexperienced Caribbean Youth: Correlates of Delayed Sexual Debut, Journal of Adolescent Family Health, 3(4):177-184.

Sieving RE, McNeely CS, Blum RW (2000). Maternal Expectations, Mother-Child Connectedness, and Adolescent Sexual Debut, Archives of Pediatric Adolescent Medicine, 154(8):809-816.

Slap G et al (2003). Sexual behavior of adolescents in Nigeria: Cross sectional survey of school children, BMJ, 326:1-6.

Wyatt J et al (1999). Correlates of first intercourse among women in Jamaica, Archives of Sexual Behavior, 28(2): 139-157.