Thực trạng hoạt động can thiệp giảm tác hại dành cho nhóm nghiện chích ma túy và nữ mại dâm tại tỉnh Thanh Hóa năm 2009 (Real situation of harm reduction intervention activities for IDVs and CSWs in Thanh Hoa province in 2009)

Nguyễn Minh Hoàng, Đỗ Mai Hoa, Lê Bảo Châu, Suresh M Knumar, Nguyễn Bá Cẩn, Mai Văn Khoa

Tóm tắt


Thực hiện chiến lược quốc gia Phòng chống HIV/AIDS năm 2004, chương trình can thiệp giảm tác hại đã được triển khai trên địa bàn nhiều tỉnh của Việt Nam. Mặc dù vậy, các can thiệp nầy vẫn chưa được đánh giá đầy đủ và toàn diện. Do dó, năm 2009, đánh giá thực trạng các hoạt động can thiệp giảm tác hại trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã được thực hiện nhằm đưa ra các khuyến nghị cho giai đoạn tiếp theo. Đối tượng đích của đánh giá này là người nghiện chích ma túy (NCMT) và nữ mại dâm (NMD) cùng một số bên liên quan khác. Kết quả đánh giá cho thấy, kênh truyền thông hiệu quả nhất là qua các giáo dục viên đồng đẳng với hoạt động tiếp cận, tư vấn, phát tờ rơi cho đối tượng đích. Mặc dù tình trạng sử dụng chung bơm kim tiêm trong nhóm nghiệm chích ma túy đã giảm ( khoảng 5%) song tỷ lệ thu gom bơm kim tiêm đã sử dụng chung còn thấp (dưới 7%). Hoạt động cấp phát bao cao su được phân phát và số lượt nữ mại dâm tiếp cận chưa tương xứng. Việc huy động sử ủng hộ của chính quyền và các bên liên quan cùng với việc giảm kỳ thị sẽ góp phần thúc đẩy hiệu quả các hoạt động đang triển khai.

English abstract

A rapid assessment on harm reduction was conducted by Thanh Hoa Provincial AIDS Center under the scope of HIV/AIDS program in 2009 to evaluate activities of this program and develop a work plan for the next period. The target populations of this study are injecting drug users (IDUs) and female sex workers (FSWs) and other stakeholders. The main findings show that the most effective communication channel is peer educator (PE) with the major activities such as outreach work, counseling and leaflet distribution. Although sharing syringes has declined among IDUs (about 5%), the rate of used syringe collection is still low (lower than 70%). Free condom distribution has been conducted mainly by PE, but the number of distributed condoms has not been equivalent to the number of FSW who have been approached. Mobilizing support of the local authority and other stakeholders as well as fighting against stigma are very important for improving effectiveness of harm reduction activities.


Từ khóa


HIV/AIDS; can thiệp giảm tác hại; nghiện chích ma túy; nữ mại dâm; harm reduction; injecting drug users; female sex workers

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Tài liệu tiếng Việt

Bộ Y tế - Cục Phòng chống HIV/AIDS (2008), Báo cáo quốc gia công tác Phòng, chống HIV/AIDS năm 2008

(2004), Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020

Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh Thanh Hóa (2008), Báo cáo công tác Phòng, chống HIV/AIDS năm 2009

Tài liệu tiếng Anh

Nemoto T, Iwamoto M, Colby D, Witt S, Pishori A, Le MN, Vinh DT, Giang le T (2008), HIV-related risk behaviors among female sex workers in Ho Chi Minh City, Vietnam. AIDS Educ Prev. 2008;20(5):435-53

Oanh Khuat TH (2007), HIV/AIDS policy in Viet Nam: A Civil Society Perspective, Open Society Institute

Quan VM, Go VF, Nam le V, Bergenstrom A, Thuoc NP, Zenilman J, Latkin C, Celentano DD (2009), Risks for HIV, HBV, and HCV infections among male injection drug users in northern Vietnam: a case-control study. AIDS Care.2009;21(1):7-16.

Tran et al. (2006), HIV prevalence and factors associated with HIV infection among male injection drug users under 30: a cross-sectional study in Long An, Vietnam. BMC Public Health 2006, 6:248