Tổng quan về ô nhiễm không khí trong nhà do chất đốt sinh khối và nguy cơ sức khỏe (A review on indoor air pollution due to biomass smoke and health risks)

Trần Thị Tuyết Hạnh, Lê Thị Thanh Hương, Trần Khánh Long, Trần Nữ Quý Linh

Tóm tắt


Khoảng một phần ba dân số thế giới sử dụng các chất hữu cơ như phân động vật, mùn cưa, gỗ, than củi, rơm rạ, vỏ trấu v.v. làm nhiên liệu để đun nấu, sưởi ấm và chiếu sáng. Nguồn nhiên liệu này được gọi là chất đốt sinh khối và việc sử dụng các nhiên liệu này đã gây ô nhiễm môi trường không khí trong nhà, tá đông xấu tới sức khỏe cộng đồng tại nhiều quốc qua trên thế giới. Nhiều bằng chứng cho thấy phơi nhiễm với các chất ô nhiễm trong khói chất đốt sinh khối làm tăng nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp (như viêm phổi, bệnh lao, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, ung thư phổi và hen suyễn), cân nặng sơ sinh thấp, đục thủy tinh thể và các bệnh lý về tim mạch. Đây là một trong những mối đe dọa lớn tới sức khỏe toàn cầu, đồi hỏi cần có nhiều nỗ lực để phòng chống  thông qua các nghiên cứu, chính sách và chương trình can thiệp. Tuy nhiên, vấn đề này chưa được quan tâm đúng đắn, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Ở nước ta, hiện có rất ít nghiên cứu tìm hiểu về những ảnh hưởng của khói chất đốt sinh khối tới sức khỏe cộng đồng và chưa có những giải pháp phù hợp để hạn chế những tác động có hại tới môi trường và sức khỏe của khói chất đốt sinh khối. Bài báo này tổng quan các thông tin sẵn có từ các nghiên cứu được công bố trên cơ sở dữ liệu Science Direct về thực trạng sử dụng chất đốt sinh khối, ô nhiễm không khí trong nhà do khói chất đốt sinh khối và nguy cơ sức khỏe cộng đồng, một số giải pháp hiệu quả giúp giảm nguy cơ… từ đó đưa ra một số khuyến nghị về vấn đề này tại Việt Nam.

English abstract

It is estimated that animal dung, sawdust, wood, coal, chaff, dried straw, hay, and other crop residues, etc. are being used by approximately one third of the world's population as their fuel sources for cooking, lighting and heating at home. These energy sources are called biomass fuels and their uses have become sources for indoor air pollution, bringing negative health impacts for the community in many countries worldwide. Scientific evidence shows that being exposed to hazards in biomass smoke increases risks of having various diseases, such as respiratory diseases (e.g. pneumonia, tuberculosis and chronic obstructive pulmonary disease, lung cancer, and asthma), low birth weight, cataracts, and cardiovascular problems. Biomass smoke is one of the major global public health problems requiring greater attention and investment for risk management through research, policy-making and intervention programs. However, in developing countries, including Viet Nam, biomass smoke and its negative health impacts have not been given adequate attention. To date, there have been very few publications on international peer review journals and studies on impacts of biomass smoke on public health in the country. This article reviews the available national and international information (available in ScienceDirect Database) on the current status of biomass fuel use, indoor air pollution due to biomass smoke and potential health risks, effective measures to reduce the health risks due to being exposed to biomass smoke and recommendations made for this issue in Viet Nam.


Từ khóa


chất đốt sinh khối; khói chất đốt sinh khối; nguy cơ sức khỏe; biomass fuel; biomass smoke; health risks

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Arredouani, M.S., Yang, Z., Imrich, A., Ning, Y., Qin, G., Kobzik, L., (2006), The macrophage scavenger receptor SR-AI/II and lung defense against pneumococci and particles. Am. J. Respir. Cell Mol. Biol. 35, 474-478.

Behera, D., Balamugesh, T., (2005), Indoor air pollution as a risk factor for lung cancer in women. J. Assoc. Physicians India 53, 190-192.

Boy, E., Bruce, N., Delgado, H., (2002), Birth weight and exposure to kitchen wood smoke during pregnancy in rural Guatemala. Environ. Health Perspect. 110, 109-114.

Brook, R.D., Franklin, B., Cascio, W., Hong, Y., Howard, G., Lipsett, M., Luepker, R., Mittleman, M., Samet, J., Smith Jr, S.C., Tager, I., (2004), Air pollution and cardiovascular disease: a statement for healthcare professionals from the Expert Panel on Population and Prevention Science of the American Heart Association. Circulation 109, 2655-2671.

Bruce, N., (2005), Reducing the health impacts of biomass fuel use in poor countries: do the health services have a role? Afr. J. Respir. Med. 1, 18-24.

Collings, D.A., Sithole, S.D., Martin, K.S., (1990), Indoor woodsmoke pollution causing lower respiratory disease in children. Trop. Doct. 20, 151-155.

Dejmek, J., Selevan, S.G., Benes, I., Solansky, I., Sram, R.J., (1999), Fetal growth andmaternal exposure to particulatematter during pregnancy. Environ. Health Perspect. 107, 475-480.

Diaz, E., Smith-Sivertsen, T., Pope, D., Lie, R.T., Diaz, A., McCracken, J., Arana, B., Smith, K.R., Bruce, N., (2007), Eye discomfort, headache and back pain among Mayan Guatemalan women taking part in a randomised stove intervention trial. J. Epidemiol. Community Health 61, 74-79.

Dockery, D.W., Pope III, C.A., Xu, X., Spengler, J.D., Ware, J.H., Fay, M.E., Ferris Jr, B.G., Speizer, F.E., (1993), An association between air pollution and mortality in six U.S. cities. N. Engl. J. Med. 329, 1753-1759.

Ekici, A., Ekici, M., Kurtipek, E., Akin, A., Arslan, M., Kara, T., Apaydin, Z., Demir, S., (2005), Obstructive airway diseases in women exposed to biomass smoke. Environ. Res. 99, 93-98.

Ezzati, M., Kammen, D., (2001), Indoor air pollution from biomass combustion and acute respiratory infections in Kenya: an exposure-response study. Lancet 358, 619-624.

Hernandez-Garduno, E., Brauer, M., Perez-Neria, J., Vedal, S., (2004), Wood smoke exposure and lung adenocarcinoma in non-smoking Mexican women. Int. J.

Tuberc. Lung Dis. 8, 377-383.

Ki H.K., Shamin A.J., Kabir E., (2011), A review of diseases associated with household air pollution due to the use of biomass fuels. Journal of Hazardous Materials. 192, 425- 431.

K.R Simth, S. Metha, (2006), The burden of disease from indoor air pollution in developing countries: comparison of estimates, Int. J. Hyg. Environ. Health

, 279-289.

Smith, K.R., Samet, J.M., Romieu, I., Bruce, N. (2000), Indoor air pollution in developing countries and acute lower respiratory infections in children, Thorax 55 518-532.

Kulkarni, N., Pierse, N., Rushton, L., Grigg, J., (2006). Carbon in airway macrophages and lung function in children. N. Engl. J. Med. 355, 21-30.

Lewallen, S., Courtright, P., 2002. Gender and use of cataract surgical services in developing countries. Bull. World Health Organ. 80, 300-303.

Lin, H.H., Ezzati, M., Murray, M., (2007). Tobacco smoke, indoor air pollution and tuberculosis: a systematic review and metaanalysis. PLoS Med. 4, e20.

Man Tran Dinh, Hien Lai Thuy (2007), Biomass potentiality, advantages and challenges of bio-energy development in Vietnam. Bio-Hanoi 2007: From Bioscience to biotechnology and bio-industry: 63-64.

Masera, O.R., Saatkamp, B.D., Kammen, D.M., (2000), From linear fuel switching to multiple cooking strategies: a critique and alternative to the energy ladder model. World Dev. 28, 2083-2103.

McCracken, J.P., Smith, K.R., Diaz, A., Mittleman, M.A., Schwartz, J., (2007), Chimney stove intervention to reduce long-term wood smoke exposure lowers blood pressure among Guatemalan women. Environ. Health Perspect. 115, 996-1001.

Mishra, V., Retherford, R.D., (2007), Does biofuel smoke contribute to anaemia and stunting in early childhood? Int. J. Epidemiol. 36, 117-129.

Mishra, V.K., Retherford, R.D., Smith, K.R., (1999), Biomass cooking fuels and prevalence of tuberculosis in India. Int. J. Infect. Dis. 3, 119-129.

Miller, K.A., Siscovick, D.S., Sheppard, L., Shepherd, K., Sullivan, J.H., Anderson, G.L., Kaufman, J.D., (2007), Long-term exposure to air pollution and incidence of cardiovascular events in women. N. Engl. J. Med. 356, 447- 458.

Norman, R., Barnes, B., Mathee, A., Bradshaw, D., (2007), Estimating the burden of disease attributable to indoor air pollution from household use of solid fuels in South Africa in 2000. S. Afr. Med. J. 97, 764-771.

Orozco-Levi, M., Garcia-Aymerich, J., Villar, J., Ramirez-Sarmiento, A., Anto, J.M., Gea, J., (2006), Wood smoke exposure and risk of chronic obstructive pulmonary disease. Eur. Respir. J. 27, 542-546.

Perez-Padilla, R., Perez-Guzman, C., Baez-Saldana, R., Torres-Cruz, A., (2001), Cooking with biomass stoves and tuberculosis: a case control study. Int. J. Tuberc. Lung Dis. 5, 441-447.

Pokhrel, A.K., Smith, K.R., Khalakdina, A., Deuja, A., Bates, M.N., (2005), Case-control study of indoor cooking smoke exposure and cataract in Nepal and India. Int. J. Epidemiol. 34, 702-708.

Regalado, J., Perez-Padilla, R., Sansores, R., Paramo Ramirez, J.I., Brauer, M., Pare, P., Vedal, S., (2006), The effect of biomass burning on respiratory symptoms and lung function in rural Mexican women. Am. J. Respir. Crit. Care Med. 174, 901-905.

Saldiva, P.H.N. and Maraglia, S.G.E.K (2004), Health effects of cookstove emissions. Energy for Sustainable Development. 8 (3). 13-19.

Shah, N., Ramankutty, V., Premila, P.G., Sathy, N., (1994), Risk factors for severe pneumonia in children in south Kerala: a hospitalbased case-control study. J. Trop. Pediatr. 40, 201-206.

Smeets EMW, Faaij APC, Lewandowski IM, Turkenburg WC., (2007), A bottom-up assessment and review of global bio-energy potentials to 2050. Prog Energ Combust Sci. 33:56e106.

Smith, K.R., Mehta, S., Maeusezahl-Feuz, M., (2004), Indoor air-pollution from solid fuel use, in: Ezzatti, M., Lopez, A.D., Rodgers, A., Murray, C.J.L. (Eds), Comparative Quanti?cation of Health Risks: Global and Regional Burden of Disease Attributable to Selected Major Risk Factors. World Health Organization, Geneva, pp. 1435-1493.

Smith, K.R., (1993), Fuel combustion, air pollution exposure, and health: the situation in developing countries. Annu. Rev. Energy Environ. 18, 529-566.

Sofoluwe, G.O., 1968. Smoke pollution in dwellings of infants with bronchopneumonia. Arch. Environ. Health 16, 670-672.

Straif, K., Baan, R., Grosse, Y., Secretan, B., El Ghissassi, F., Cogliano, V., WHO International Agency for Research on Cancer Monograph Working Group, (2006), Carcinogenicity of household solid fuel combustion and of high-temperature frying. Lancet Oncol. 7, 977-978.

WHO, The World Health Report (2008), Primary Health Care: Now More than Ever, 2008, available at: http://www.who.int/whr/previous/en/index.html.

WHO, 2006), Household energy, indoor air pollution and health, in: Fuel for Life: household energy and health. http://www.who.int/indoorair/publications/fuelforlife/en/index.html [accessed 21 November 2007].

Wang, X., Ding, H., Ryan, L., Xu, X., (1997), Association between air pollution and low birth weight: a community-based study. Environ. Health Perspect. 105, 514-520.

Williams, A, Jones, J.M., Ma, L., Pourkashanian, M, (2011), Review: Pollutants from the combustion of solid biomass fuels. Progress in Energy and Combustion Science 38 (2012) 113-137.

Zhou, H., Kobzik, L., (2007), Effect of concentrated ambient particles on macrophage phagocytosis and killing of Streptococcus pneumoniae. Am. J. Respir. Cell Mol. Biol. 36, 460-465.

Zelikoff, J.T., Ruchirawat, M., Settachan, D. (2011), Inhaled Woodsmoke.

Encyclopedia of Environmental Health. 240-248.

Zhao, Y., Wang, S., Aunan, K., Seip, H.M., Hao, J., (2006), Air pollution and lung cancer risks in China - a metaanalysis. Sci. Total Environ. 366, 500-513.