Đánh giá kết quả tập huấn cha mẹ đối với tiến bộ về vận động thô trên 43 trẻ bại não tại Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh (Result of parental training on the gross motor improvement of 43 Cerebral Palsy children in Uong Bi district, Quang Ninh province)

Nguyễn Thị Minh Thủy, Nguyễn Hiền Nghĩa

Tóm tắt


Bại não là một tình trạng khiếm khuyết mãn tính với hậu quả nặng nề ảnh hưởng tới cuộc sống của trẻ bại não. Việc PHCN cho trẻ bại não đòi hỏi sự kien trì của cha mẹ và gia đình. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá kết quả tập huấn cha mẹ trẻ bại não đối với tiến độ về vận động thô trên trẻ bại não tại Uông Bí. Phương pháp nghiên cứu là phương pháp can thiệp với cỡ mẫu là 43 trẻ bại não được phát hiện và chẩn đoán bởi các bác sĩ PHCN chuyên ngành trong tổng số trên 500 trẻ khuyết tật huyện Uông Bí. Kết quả cho thấy 65,1% trẻ bại não có tiến bộ trong đó 41,9% trẻ có điểm vận động thô tăng từ 1-10%. Trong những trẻ có tiến bộ, điểm vận động ở các mốc phát triển: Nằm lẫy, ngồi, bò, quỳ, đứng, đi và chạy đều tăng lên sau can thiệp, cao nhất là mốc đi và chạy. Đồng thời tỷ lệ trẻ có tiến bộ đạt cao nhất ở những trẻ đạt điểm vận động thô trên 80% trong đánh giá ban đầu.

English abstract

Cerebral Palsy (CP) is a chronic impairment that causes a heavy consequence affecting the life of cerebral palsied children. Rehabilitation for CP children requires parents' patience. The study aims at assessing the result of parental training to the gross motor function of CP children in Uong Bi district, North of Viet Nam. The study method is an intervention design with a sample size of 43 CP children identified in the house-to- house survey and diagnosed by national rehabilitation doctors. The gross motor function was measured with GMFM scale at the beginning of the parental training and 9 months after that. The result of study shows that 65,1% of CP children have been improved with gross motor function while 41,9% of CP children have GMFM to be increased from 1 to 10%. Among the improved CP children, GMFM scores at milestones such as: Lying and crowning; sitting; crawling and kneeling; standing; walking and running have been increased after nine months with the highest one in walking and running. On the other hand, the rate of children with the best GMFM improvement was found among CP children with the GMFM scores over 80% at the beginning of assessment.


Từ khóa


bại não; vận động thô; GMFM; tập huấn cha mẹ; phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng; cerebral palsy; gross motor function; GMFM; parenting education; community-based rehabilitation

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Tài liệu tiếng Việt

Bộ Y tế - Chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (1998). Huấn luyện người tàn tật tại cộng đồng. NXB Y học, Hà Nội. 8-11.

Lê Các, Đỗ Thị Thanh, Huỳnh Công Vinh (1997). Nhận xét sơ bộ nguyên nhân bại não và đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng ở trẻ bại não tại huyện Điện Bàn. Tạp chí y học thực hành, Kỷ yếu công trình nhi khoa, NXB Y học, Hà Nội. 107-108.

Lê Văn Cấp (2001). Nghiên cứu can thiệp cải thiện tình trạng tàn tật cho trẻ khó khăn về vận động tại cộng đồng Huyện Lương Sơn - Hoà Bình. Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y tế công cộng, 57- 72.

Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Văn Chương (1992), Kết quả bước đầu về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, 172-174.

Trần Trọng Hải (1996). Nghiên cứu một số yếu tố đào tạo nhân lực cộng đồng và gia đình trong chương trình PHCNDVCĐ cho trẻ tàn tật. Luận án phó tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội, 4-8, 89-94.

Nguyễn Văn Lý (2001). Kết quả bước đầu triển khai và thực hiện chương trình PHCNDVCĐ tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997 – 2000. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học - Hội phục hồi chức năng Việt Nam, số 7, NXB Y Học, Hà Nội, 119-124.

Nguyễn Hồng Phúc, Đoàn Thị Minh Xuân và cộng sự (2001). Tình hình và kết quả PHCN tại Trung tâm PHCN trẻ tàn tật Thừa Thiên Huế 5 năm 1996-2000. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội phục hồi chức năng Việt Nam, Số 7, NXB Y học, Hà nội, 52-160.

Hoàng Trung Thông (2001). Tình hình trẻ em bại não tại tỉnh Khánh Hoà. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Hội phục hồi chức năng Việt Nam, Số 7, NXB Y học, Hà nội, 277-281.

Nguyễn Minh Thuỷ (2004). Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bại não và đánh giá hiệu quả của một số biện pháp phục hồi chức năng cho trẻ bại não tại cộng đồng tỉnh Hà Tây. Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 91-100.

Nguyễn Thị Minh Thuỷ (2001). Phục hồi chức năng cho trẻ bại não. Báo cáo chuyên đề luận văn tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội, 10 - 30.

Tài liệu tiếng Anh

Baolin C, Huang G (1999). Primary health care and community-based rehabilitation in the Peoples Republic of China. Disability and rehabilitation, 21, pp 479 – 483.

Murphy C.C; Yaergin-Allsopp-M; Deccouple-P; Drews- CD (1993). Prevalence of cerebral palsy among ten-year- old children in meppopolitan Atlanta, 1985 through 1987. Journal of Pediatrics, pp 123 -127.

Stanley F.J, Blair E, Hockey A, Peterson B, Watson L (1993). Spastic quadriplegia in Western Australia: Agenertic epidemiological study. I. case population and perinatal risk factor. Developmental medicine and child neurology, 35 (3), pp 191-201.