Tổng quan về đau thắt lưng nghề nghiệp (Literature review about occupational low back pain)

Bùi Thị Quỳnh Trâm, Nguyễn Ngọc Bích

Tóm tắt


Đau thắt lưng (ĐTL) là một vấn đề về cơ xương phổ biến, là nguyên nhân chính dẫn tới tàn tật ở các nước phát triển. Những nghiên cứu ban đầu tại Việt Nam chỉ ra tình trạng người lao động mắc ĐTL nghề nghiệp cấp tính khá phổ biến, môi trường lao động chứa nhiều yếu tố nguy cơ cao. ĐTL gây ảnh hưởng đến sức khỏe, hạn chế khả năng lao động, tăng số ngày nghỉ việc và giảm cơ hội quay trở lại làm việc khi tiến triển thành mạn tính. Có 6 nhóm yếu tố nguy cơ gây ĐTL nghề nghiệp được đưa ra trong bài tổng quan này gồm các tư thế lao động gò bó, cúi – vặn mình, nâng vật nặng, tác động của rung, lao động thể lực mạnh và yếu tố tâm lý. Bên cạnh đó, cũng có những ghi nhận sự tương tác giữa các yếu tố nguy cơ. Từ đó, việc đưa ra những khuyến nghị để cải thiện điều kiện lao động cho người lao động có nguy cơ cao nhằm phòng tránh ĐTL nghề nghiệp là hết sức cần thiết và cần được chú trọng để bảo vệ quyền lợi của họ.

English abstract:

Low back pain (LBP) is a significant problem of musculoskeletal disoders, cause of disability in developed countries. In Vietnam, recent researches indicate workers with occupational low back pain quite common and working environment containing varied high risk factors. LBP affect health, limited working capacity and increase the number of days off and reduce the chance to work again when it becomes  chronicaliy. In this review, there are six groups of risk factors make occupational low back pain including:  the restrictive awkward postures, flexion and rotation of the truck, heavy lifting , vibrational action, high physical work and  psychological factors. Besides, there are also records the interactions between risk factors. Therefore, making recommendations to improve working conditions for high risk workers to prevent occupational low back pain is essential and should be emphasized to protect them.


Từ khóa


Đau thắt lưng; nghề nghiệp; nguyên nhân; hậu quả; yếu tố nguy cơ; low back pain; occupational, causes; consequence; factors

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Tiếng Việt

Bộ Y tế (2011), Thông tư số 42/2011/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2011về Bổ sung bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân, nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và hướng dẫn tiêu chuẩn chẩn đoán, giám định

Lê Thế Biểu (2001), Nghiên cứu tình hình đau thắt lưng ở một số đối tượng lao động và đơn vị quân đội tỉnh Hải Dương – Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr.15 - 115.

Nguyễn Bích Diệp (2004), “Các vấn đề đau mỏi cơ xương và stress nghề nghiệp ở các bác sĩ và y tá tại một phòng khám đa khoa”, Hội nghị khoa học Quốc tế Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ I – Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.196 – 203.

Nguyễn Đình Dũng, Lê Thu Nga và cộng sự (2004), “Đánh giá gánh nặng lao động ở công nhân là hơi của các công ty may”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.204 – 211.

Lưu Thị Thu Hà (2011), Nghiên cứu thực trạng đau thắt lưng ở công nhân nhà máy luyện thép Thái Nguyên và áp dụng một số giải pháp can thiệp, Luận văn Tiến sĩ, Đại học Y Thái Nguyên, Thái Nguyên, tr.25 - 110.

Nguyễn Thu Hà (1998), Tình hình đau thắt lưng của công nhân làm việc với tư thế bất lợi tại một số cơ sở, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, Viện Y học Lao động và vệ sinh môi trường – Bộ Y tế, Hà Nội

Nguyễn Thu Hà (2002), Nghiên cứu điều kiện lao động đặc thù và tình hình đau thắt lưng ở công nhân lái xe Bella mỏ than cọc sáu Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr.15 – 89

Nguyễn Thị Toán (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng của rung toàn thân tới công nhân lái xe tải lớn, xe máy thi công”, Báo cáo khoa học toàn văn, Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường – Bộ Y tế, Hà Nội

Dương Thế Vinh (2001), Áp dụng bài tập William để điều trị và dự phòng đau thắt lưng ở công nhân hái chè nông trường Thanh Ba – Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội, tr.20 - 71

Tiếng Anh

Alperovich – Najenson D, Santo Y, Masharawi Y, Katz – Leurer M và cộng sự (2010), “Low back pain among professional bus drivers: ergonomic and occupational – psychosocial risk factors”, The Israel Medical Association Journal, 12(1), pp.26 – 31

Angela Maria Lis, Katia M.Black, Hayley Korn, Margareta Nordin (2007), “Association between sitting and occupational Low Back pain”, European Spine Journal, 16(2), pp.283 – 293.

Birabi BN, Dienye PO, Ndukwu GU (2012), “Prevalence of low back pain among peasant farmers in a rural community in South South Nigeria”, Rural Remote health (Online), 12(1920).

Burdorf A, Zondervan H (1990) “An epidemiological study of low-back pain in crane operators”, Ergonomics, 33(8), p.981 – 987

Elke S, Xabier I (2009), “Occupational safety and health in the transport sector – an overview”, European Agency for Safety, pp.176 – 183.

European Agency for Safety and Health at work (2008), Work-related muscoloskeletal disorder: Prevention report, pp.10 - 68

European Agency for Safety and Health at work (2010), Work-related muscoloskeletal disorder in the EU – Facts and figures, pp.47 - 89

Fritz J.M, Cleland J.A (2008), “Physical therapy for acute low back pain: associations with subsequent costs”, Spine 33, pp.1800 – 1805

George S.Z, Teyhen D.S (2009), “Psychosocial education improves low back pain beliefs: results from a cluster randomized clinical trial in a primary prevention setting”, Eur Spine J, 18(7), pp.1050 – 1058

Greg Mclntosh, Hamilton Hall (2011), “Low back pain acute”, Clinical Evidence online, 1102

Guangxing Xu, Dong Pang, Fengying Liu, Desheng Pei, Sheng Wang, Liping Li (2012), “Prevalence of low back pain and associated occupational factors among Chinese coal miners”, BMC Public Health, 12(149), at http://www.biomedcentral.com/1471-2458/12/149 accessed on 13/5/2013.

Holtermann A, Clausen T, Aust B, Mortensen OS, Andersen LL (2013), “Risk for low back pain from different frequencies, load mass and trunk postures of lifting and carrying among female healthcare workers”, International Archives of Occupational and Environmental Health, 86(4), p.463-470.

Hoogendoorn WE, Bongers PM (2002), “High physical work load and low job satisfaction increase the risk of sickness absence due to low back pain: results of a prospective cohort study”, Occupational Environment Med, 59, p.323-328

Margo – K (1994), “ Diagonosis, treamentand prognosisin patients with low back pain”, Low back pain diagnosis, New York, p 171 – 184

Massaccesi M, Pagnottaa A, Soccettia A, Masalib M, Masieroc C, Grecoa F (2003), “Investigation of work-related disorders in truck drivers using RULA method”, Appl Ergon, 34(4), pp.303–307.

Medical dictionary - The free Dictionary, “Low Back Pain”, http://medical-dictionary.thefreedictionary.com/low+back+pain, accessed at 4/6/2013

Mostafa Ghaffari (2006), “Low back pain among Iranian industrial worker”, Occupational Medicine, 56, pp.455 – 460.

National Institute for Occupational Safety and health U.S (1997), “Chaper 6. Low back Musculokeletal Disorders: Evidence for Work-Relatedness”, Musculoskeletal Disorders and Workplace factors: A Critical Review of Epidemiologic Evidence for work-related Musculokeletal Disorders of the Neck, Upper Extremity and Low back, 97(41), pp 6.1 – 6.96

Nirathi Keerthi Govindu, Kari Babski – Reeves (2012), “Effects of personal, Psychosocial and occupational factors on low back pain severity in workers”, International Journal of Industrial Ergonomics, pp.1 – 7

Roger Chou (2010), “Low back pain chronic”, Clinical Evidence online, (1116).

Stephen Bevan (2012), “The Impact of back pain on Sickness absence in Europe”, The Work Foundation part of Lancaster University, pp.5 – 7.

Tom Sterud, Tore Tynes (2013), “Work-related psychosocial and mechanical risk factors for low back pain: a 3-year follow-up study of the general working population in Norway”, Occupational Environment Madcine, 70, pp.296 – 302.

Vorsanger G.J, Xiang J (2008), “Extended-release tramadol (tramadol ER) in the treatment of chronic low back pain”, J Opioid Manag 4, pp 87 – 97.

Wasiak R., Lambeck J. (2009), “Therapeutic aquatic exercisr in the treatment of low back pain: a systematic review”, Clin Rehabil, 23(1), pp.3 – 14