Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến ý định bỏ thuốc lá của nam giới hút thuốc lá từ 18 tuổi trở lên tại 3 phường của quận Đống Đa - Hà Nội, năm 2016

Đức Quang Trần, Ánh Thị Kim Lê, Liên Thị Kim Vũ

Tóm tắt


Dịch thuốc lá đã và đang gây ra những hậu quả hết sức nặng nề cho sức khoẻ và kinh tế tại Việt Nam. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng và các yếu tố liên quan đến ý định bỏ thuốc lá (YĐBTL) của nam giới hút thuốc lá (HTL) từ 18 tuổi trở lên tại Hà Nội. Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ và sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện để lựa chọn nam giới từ 18 tuổi trở lên (n=265). Người hút thuốc là người đã từng hút ít nhất 100 điếu thuốc trong cuộc đời họ và hiện đang HTL hằng ngày hoặc thỉnh thoảng. Kết quả có 49% người có YĐBTL và YĐBTL của nam giới từ 18 tuổi có liên quan đến mức độ nghiện nicotine thực thể (Trung bình: OR=5,497, 95%CI: 2,181 – 13,851; Nặng: OR=3,106, 95%CI: 1,337 – 7,216),  tiền sử bỏ thuốc lá (OR: 2,162, 95%CI:1,030  - 4,541), HTL gây xung đột gia đình (OR: 2,618, 95%CI: 1,128 – 5,352), lo lắng về sức khỏe bản thân (OR: 2,956, 95%CI: 1,402 – 6,232). Cần xây dựng các tài liệu tư vấn bỏ thuốc lá theo mô hình Prochaska để giúp người hút nhận thức và thay đổi hành vi HTL và cần tập trung nâng cao nhận thức đúng về tác hại của các loại thuốc lá nhẹ /siêu nhẹ/ít hắc ín cho người dân. 


Từ khóa


Hút thuốc lá; ý định bỏ thuốc lá; nam giới; Mô hình Prochaska; Mức độ nghiện nicotine

##submission.citations##


Tiếng Việt

Tổ chức Y tế thế giới, Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Đại học Y Hà Nội. Điều tra toàn cầu về hút thuốc lá ở người trưởng thành tại Việt Nam. Hà Nội 2010.

Chương trình Phòng chống tác hại của thuốc lá – Cục quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế. Tỷ lệ sử dụng và tác hại của thuốc lá tại Việt Nam. 2013. http://vinacosh.gov.vn/vi/hoat-dong/tai-lieu-truyen-thong/2015/07/81E20103/to-thong-tin-ve-tac-hai-cua-thuoc-la/. Accessed 09/09/2016.

Tổ chức Y tế thế giới, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ , Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Đại học Y Hà Nội. Báo cáo tóm tắt Điều tra tình hình sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành tại Việt Nam, năm 2015. Hà Nội2016.

Tiếng Anh

Prochaska JO, DiClemente CC, Norcross JC. In search of how people change. Applications to addictive behaviors. Am Psychol. Sep 1992;47(9):1102-1114.

Organization WH. Part Ⅲ: Training for primary care providers: Brief tobacco interventions. Strengthening health systems for treating tobacco dependence in primary care, Building capacity for tobacco control: training package. Tobacco Free Initiative (TFI) Building national capacity - publications and reports; 2013.

Feng G, Jiang Y, Li Q, et al. Individual-level factors associated with intentions to quit smoking among adult smokers in six cities of China: findings from the ITC China Survey. Tobacco Control. 03/31/received 07/12/accepted 2010;19(Suppl_2):i6-i11.

Hyland A, Borland R, Li Q, et al. Individual‐level predictors of cessation behaviours among participants in the International Tobacco Control (ITC) Four Country Survey. Tobacco Control. 07/15/received 03/22/accepted 2006;15(Suppl 3):iii83-iii94.

Yang M, Essien EJ, Sansgiry SS, Wu I-H, Peters RJ, Abughosh S. Predictors of intention to quit cigarette smoking among Chinese adults. J Behav Health. 2012;1(2):93-101.

Tsoh JY, Tong EK, Gildengorin G, et al. Individual and Family Factors Associated with Intention to Quit among Male Vietnamese American Smokers: Implications for Intervention Development. Addictive behaviors. 11/27 2011;36(4):294-301.

Trần Khánh Toàn, Nguyễn Thị Kim Cúc, Nguyễn Hoàng Long. Hút thuốc lá và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành 25 - 64 tuổi tại quận Đống Đa - Hà Nội. Y học thực hành. 2013;4/2013(866).

Prevention CfDCa. Fact Sheets. 2015. http://www.cdc.gov/tobacco/data_statistics/fact_sheets/fast_facts/. Accessed 18/11/2015.

Prochaska JO, Velicer WF. The transtheoretical model of health behavior change. Am J Health Promot. Sep-Oct 1997;12(1):38-48.

Webb TL, Sheeran P, Luszczynska A. Planning to break unwanted habits: habit strength moderates implementation intention effects on behaviour change. The British journal of social psychology / the British Psychological Society. Sep 2009;48(Pt 3):507-523.

Council TC. Tobacco in Australia: Facts & Issues A Comprehensive online resourece 2016. http://www.tobaccoinaustralia.org.au/chapter-7-cessation/7-8-external-factors-associated-with-quitting. Accessed 13/3/2016.

Welfare AIoHa. The 2010 National Drug Strategy Household Survey. Authoritative information and statistics to promote better health and wellbeing. 2011.

Organization WH. WHO report on the global tobacco epidemic 2013 Enforcing bans on tobacco advertising, promotion and sponsorsHip. Genava2013.

Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá – Cục quản lý khám chữa bệnh – Bộ Y tế. Tăng thuế thuốc lá để giúp đạt mục tiêu quốc gia về giảm tỷ lệ sử dùng thuốc lá. Hà Nội2015.

Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá – Cục quản lý khám chữa bệnh – Bộ Y tế. Bạn hoàn toàn có thể làm được! Bỏ thuốc lá trong 5 ngày. 2013. http://vinacosh.gov.vn/vi/tu-van-cai-nghien-thuoc-la/tu-van-ho-tro/2013/04/81E2104C/ban-hoan-toan-co-the-lam-duoc--bo-thuoc-la-trong-5-ngay/. Accessed 16/3/2016.

Trung tâm Quản lý Cổng thông tin điện tử Lâm Đồng. Cai nghiện thuốc lá 2015. http://w3.lamdong.gov.vn/vi-vn/a/phongchongmatuy/pages/cai-nghien-thuoc-la.aspx.

Gierisch JM, Straits-Troster K, Calhoun PS, Beckham JC, Acheson S, Hamlett-Berry K. Tobacco use among Iraq- and Afghanistan-era veterans: a qualitative study of barriers, facilitators, and treatment preferences. Preventing chronic disease. 2012;9:E58.

Aryal UR, Bhatta DN, Shrestha N, Gautam A. Assessment of nicotine dependence among smokers in Nepal: a community based cross-sectional study. Tobacco Induced Diseases. 08/26 01/06/received 08/20/accepted 2015;13(1):26.

Marques-Vidal P, Melich-Cerveira J, Paccaud F, Waeber G, Vollenweider P, Cornuz J. Prevalence and factors associated with difficulty and intention to quit smoking in Switzerland. BMC Public Health. 04/13 09/20/received 04/13/accepted 2011;11:227-227.

Myung S-K, McDonnell DD, Kazinets G, Seo HG, Moskowitz JM. Relationships between Household Smoking Restrictions and Intention to Quit Smoking among Korean American Male Smokers in California. Journal of Korean Medical Science. 01/22 02/13/received 04/30/accepted 2010;25(2):245-250.

Patterson F, Wileyto EP, Segal J, Kurz J, Glanz K, Hanlon A. Intention to quit smoking: role of personal and family member cancer diagnosis. Health education research. Oct 2010;25(5):792-802.

Kahler CW, Borland R, Hyland A, et al. Quitting Smoking and Change in Alcohol Consumption in the International Tobacco Control (ITC) Four Country Survey. Drug and alcohol dependence. 03/15 2010;110(1-2):101-107.

Ramo DE, Prochaska JJ, Myers MG. Intentions to quit smoking among youth in substance abuse treatment. Drug and alcohol dependence. 08/20 2010;106(1):48.

Bader P, Boisclair D, Ferrence R. Effects of Tobacco Taxation and Pricing on Smoking Behavior in High Risk Populations: A Knowledge Synthesis. International Journal of Environmental Research and Public Health. 10/26 09/16/received 10/03/revised 10/19/accepted 2011;8(11):4118-4139.

Van Kinh H, Ross H, Levy D, Minh NT, Ngoc VTB. The effect of imposing a higher, uniform tobacco tax in Vietnam. Health Research Policy and Systems. 06/26 10/05/received 06/26/accepted 2006;4:6-6.