Khả năng cung cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của hệ thống y tế địa phương cho nữ lao động di cư tại các khu công nghiệp Việt Nam 2013 – 2014 (Local provider capacity on reproductive health service for female migrants working in some industrial parks in vietnam 2013-2014)

Thị Kim Ánh Lê, Thị Thùy Dương Đoàn, Thị Thu Hà Bùi, Thị Đức Hạnh Trần, Kim Tuấn Dương

Tóm tắt


Phần lớn phụ nữ di cư còn trẻ và chưa lập gia đình, có nhu cầu rất lớn về thông tin và dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. Nghiên cứu này được thực hiện để mô tả khả năng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nữ lao động di cư tại các khu công nghiệp đặc trưng của Việt Nam. Thiết kế nghiên cứu định tính, phân tích thảo luận của 8 nhóm nữ công nhân di cư và 45 cuộc phỏng vấn sâu với người cung cấp dịch vụ và các bên liên quan trong năm 2013 - 2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy cơ sở y tế ngoài khu công nghiệp nhiều và đáp ứng đủ loại hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. Y tế tư nhân được đánh giá cao hơn y tế công về thái độ, thời gian phục vụ phù hợp và tính riêng tư/kín đáo. Thông tin, tư vấn và truyền thông về chăm sóc sức khỏe còn nhiều hạn chế. Cần đẩy mạnh truyền thông nâng cao chăm sóc sức khỏe sinh sản cho công nhân di cư, trong đó huy động vai trò của các tổ chức xã hội dân sự như Công đoàn các doanh nghiệp và Hội Phụ nữ ở địa phương.

English abstract

Most of migrant wokers were young, unmarried women who were in need of information and reproductive health care services. The study is to describle reproductive health care services provision for women migrant workers in industial zones in Vietnam. This was a qualitative research, analysed 8 focus-group discussions of women migrant workers and 45 in-depth interviews of health care providers and stakeholders which are collected in 2013 – 2014. Results: number health facilities and varieties of reproductive health care services could full-filled the needs of women migrant workers. Private health facilities were prefered over public health facilities as good attitude of services providers, appropriate opening time, and confidential for clients. Information, education, and communication for promoting reproductive health care was limited. Promoting reproductive health care should be strengthening, particularly involving civil social organizations, Confederation of Labour and Women Union, for example. 


Từ khóa


dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản; nữ công nhân di cư; khu công nghiệp; reproductive health care; migrant worker; industrial zones

##submission.citations##


Tài liệu tiếng Anh

Phan, D. and I. Coxhead, Inter-provincial migration and inequality during Vietnam’s transition. Journal of Development Economics, 2010. 91(1): p. 100-112.

Phuong, T., Tam, NTMT., Nguyet ,TN., and Remco, O., Determinants and impacts of migration in Viet Nam, in Working Papers Series No. 01. 2008, Development and Policies Research Center (DEPOCEN): Ha Noi, Viet Nam.

UNDP, Overcoming barriers: human mobility and development, in Human Development Report. 2009: New York.

Skeldon, R., Rural-to-urban migration and its implications for poverty alleviation. Asia-Pacific Population Journal, 1997. 12(1): p. 3-16.

Guest, P., Bridging the Gap: Internal Migration in Asia, in Africa on the move: African migration and urbanisation in comparative respective, Tienda M., et al., Editors. 2006, Wits University Press: Johannesburg, South Africa. p. 180-193.

Vietnam GSO, Vietnam Migrant Survey, 2004: Hanoi, p 78.

Van Landingham M. Impacts of Rural to Urban Migration on the Health of Working-Age Adult Migrants in Ho Chi Minh City, Vietnam. in Conference on African Migration in Comparative Perspective. 2003. Johannesburg, South Africa.

Kristiansen, M., A. Mygind, and A. Krasnik, Health effects of migration. Dan Med Bull, 2007. 54: p. 46-47.

UNDP, Internal Migration: Opportunities and challenges for social-economic development in Viet Nam, in UN Publications by Agency. 2010: Ha Noi, Viet Nam.

Phuoc, D.H., KAP and related factors to HIV/AIDS prevention of free-labours in Dong Xuan and Long Bien market, Ha Noi, 2006. 2006, Ha Noi School of Public Health: Ha Noi.

Tài liệu tiếng Việt

Vụ Sức khỏe sinh sản, B.Y.t., Khảo sát mạng lưới chăm sóc sức khỏe sinh sản tại 64 tỉnh Việt Nam. 2007.

Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số (CCIHP). Khảo sát thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản và bạo lực gia đình ở nữ công nhân tại một số khu công nghiệp tại Hà Nội. 2012 16/9/2015]; Available from: https://m.facebook.com/note.php?note_id=378150625602929&_ft_=fbid.378150625602929.

Phạm Thị Lan Liên, Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa nhiễm khuẩn đường sinh sản của phụ nữ di cư độ tuổi 18 – 49, lao động trong khu công nghiệp, đang tạm trú tại phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội, năm 2011. 2011, Trường ĐH YTCC: Hà Nội.

Actionaid Quốc tế tại việt nam và Công ty Tư vấn đông Dương IRC. and Cơ quan Viện trợ Ailen (Irish Aid). Điều tra Phụ nữ và Di cư trong nước, 2011. 2011.

Vũ Thị Hoàng Lan, Tìm hiểu rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ di cư và các mô hình can thiệp. Tạp chí Y tế công cộng, 2012. 25(25).

Liên hợp quốc Việt Nam, Báo cáo di cư trong nước: Cơ hội và Thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. 2010.

Bộ Y tế, Quyết định về việc phê duyệt kế hoạch triển khai thực hiện đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh, B.Y. tế, Editor. 2015: Hà Nội, Việt Nam.

Phạm Lan Liên, Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa nhiễm khuẩn đường sinh sản của phụ nữ di cư độ tuổi 18 – 49, lao động trong khu công nghiệp, đang tạm trú tại phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội, năm 2011. 2011, Trường ĐH YTCC: Hà Nội.

Anh, T.H., Kiến thức, thái độ, thực hành của lao động nữ di cư đang cư trú tại phường Phúc Tân - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội năm 2007. 2007, Trường Đại học Y tế công cộng: Hà Nội.

Phước, D.H., Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng chống HIV/AIDS của người lao động tự do tại khu chợ Đồng Xuân và Long Biên - Hà Nội, năm 2006. 2006, Trường Đại học Y tế công cộng: Hà Nội.