Thực trạng vận động thể lực của học sinh cấp 3 ở Hà Nội năm 2019

Phạm Quốc Thành, Lê Thị Tuyết Mai, TrầnĐỗ Bảo Nghi, Nguyễn Hằng Nguyệt Vân, Dương Minh Đức

Tóm tắt


* Thông tin chung: Vận động thể lực được coi là một biện pháp tốt nhằm nâng cao sức khỏe và phòng chống bệnh tật.Vận động thể lực không đạt chuẩn (thiếu hoạt động thể lực) đã được xác định là yếu tố rủi ro hàng đầu thứ tư đối với tỷ lệ tử vong toàn cầu.

Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 3443 học sinh THPT nhằm mô tả thực trạng lười vận động thể lực ở Vị thành niên tại Hà Nội thông qua bộ công cụ Hệ thống giám sát hành vi nguy cơ thanh thiếu niên.

Kết quả: 13,3% học sinh chăm thực hiện các hoạt động thể lực theo khuyến nghị. Có 50% học sinh tham gia các hoạt động như đi bộ/ đi xe đạp hoặc tập các bài tập tăng cường hàng ngày. Tỷ lệ vị thành niên (VTN) dùng điện thoại và máy tính quá nhiều trong ngày chiếm tỷ lệ khá cao (40%). Học sinh có điểm trung bình học tập đạt loại khá thì có xu hướng vận động nhiều hơn hơn so với nhóm học sinh có điểm học tập trung bình. 

* Kết luận: Tỷ lệ VTN thường xuyên tập thể dục thể thao và vận động theo khuyến nghị của WHO tại Hà Nội năm 2019 thấp 13,3%.

Từ khóa


Vị thành niên, hoạt động thể lực, Hà Nội , THPT

Toàn văn:

PDF

##submission.citations##


UNICEF. Phân tích tình hình trẻ em thành phố Hồ Chí Minh. 2017:110.

BỘ NỘI VỤ QDSLHQ, NAM TV. BÁO CÁO QUỐC GIA VỀ THANH NIÊN VIỆT NAM. 2015.

who. Prevalence of insufficient physical activity. Global Health

Observatory (GHO) data. 2018. 2018.

Chính Phủ. Báo cáo kết quả Tổng điều tra 2019 (chính thức). Trung tâm Tư liệu và Dịch vụ Thống kê, Tổng cục Thống kê. 2019(Biểu đồ 4):163.

Cross D, Pintabona Y, Hall M, Hamilton G, Erceg E. Validated Guidelines for School-Based Bullying Prevention and Management. International Journal of Mental Health Promotion. 2004;6(3):34-42.

Hoang Van Minh TTTH, Nguyen Tuan Lam, Nguyen Thanh De, Tran Dac Phu, Le Manh Hung, Truong Dinh Bac, Le Van Tuan, Tran Quoc Bao, Pham Thi Quynh Nga, Khuong Quynh Long. The 2019 school-based student health survey in Vietnam (GSHS 2019). 2020.

Organization WH, Control CfD, Prevention. Global school-based student health survey (GSHS). 2013.

UNICEF. Sáng kiến Toàn cầu về Trẻ em ngoài nhà trường. 2015.

tế BY, kê TcT, WHO, UNICEF. Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam lần 2 (SAVY II). Hà Nội, Việt Nam. 2010

World Health Organization. Global school-based student health survey (GSHS). 2012.

Kann L, McManus T, Harris WA, et al. Youth Risk Behavior Surveillance - United States, 2017. MMWR Surveill Summ. 2018;67(8):1-114.

Division of Adolescent and chool health. Trends in the Prevalence of Physical Activity and Sedentary Behaviors National YRBS: 1991—2017 2017.

UNICEF. Phân tích tình hình trẻ em thành phố Hồ Chí Minh. Việt Nam 2017.

Centers for Disease Control and Prevention. High School Youth Risk Behavior Surveillance System. 2017

UNFPA. Báo cáo quốc gia về thanh niên Việt Nam. 2015.